Những câu hỏi liên quan
Chương Phan
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 10 2021 lúc 19:29

Ta có : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 60

<=> 2p+n=60 (1)

Lại có:Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện

<=> 2p-2n=0 (2)

Từ (1) và (2) giải hệ ta được:

p=20

n=20

=> A= 40

Hay A là Canxi

KHHH

Bình luận (0)
hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 19:30

Ta có: p + e + n = 60

Mà p = e, nên: 2p + n = 60 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=60\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=20\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 20 hạt.

Ta có: số khối của A là: p + n = 20 + 20 = 40 (đvC)

=> A là canxi (Ca)

Bình luận (3)
Chương Phan
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2021 lúc 20:56

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 20:52

\(\text{Bài 6:}\)

\(\text{Gọi số hạt cần tìm là}:\) \(p;e;n\)

Ta có: \(p=e\)

\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tố B là 46}\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)

\(\text{Số hạt không mang điện bằng}\) \(\dfrac{8}{15}\) \(\text{số hạt mang điện:}\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{8}{15}2p=\dfrac{16}{15}\left(2\right)\)

\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy B là photpho, KHHH là P}\)

Bình luận (0)
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 20:59

\(\text{Bài 7:}\)

\(\text{Ta có: 4 nguyên tử Mg nặng bằng 3 nguyên tử X}:\)

\(3M_X=4M_{Mg}\Rightarrow3M_X=4.24=96\Rightarrow M_X=32\)

\(\text{Vậy CTHH của X là: S (Lưu huỳnh)}\)

 

Bình luận (2)
Thanh Hèen
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 12 2022 lúc 21:40

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

Bình luận (2)
Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 10 2021 lúc 22:39

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

a)

Ta có : 

$2p + n = 26$ ; $2p - n = 6$

Suy ra p = 8 ; n = 10

Vậy X là Oxi, KHHH : O

b)

Ta có : 

$2p - n = 16 ; n + p = 41$

Suy ra p = 19 ; n = 22

Vậy Y là nguyên tử Kali, KHHH : K

Bình luận (0)
Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Vi Hoàng Hải Đăng
24 tháng 10 2021 lúc 20:51

Ta có: p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) 

Mà p+e-n=22=> n=2p- 22

=> 4p=104=> p=26

=> e=p=26 và n=2p-22=30

Bình luận (0)
Trâm Bất Hũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 16:20

a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)

Ta có :  Z < N < 1,5Z

=> 3Z < 60 < 3,5Z

=> 17,14 < Z < 20

Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40 

TH1:ZA=18

=>NA=60−2.18=24

=> MA=18+24=42(Loại)

TH2:ZA=19

=>NA=60−2.19=22

=> MA=19+22=41(Loại)

TH3:ZA=20

=>NA=60−2.20=20

=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20

⇒A:Canxi(Ca)

Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al

b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2

Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2 

Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,2

=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Chương Phan
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 10 2021 lúc 19:31

Ta có: tổng số hạt là 115

<=> \(2p+n=115\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn  số hạt không mang điện là 25

<=> \(2p-n=25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) Giải hệ ta được:

\(p=35\\ n=45\\ =>A=45+35=80\)

Bình luận (0)
hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 19:33

Ta có: p + e + n = 115

Mà p = e, nên: 2p + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 25 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=35\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.

Vậy số khối của X là: p + n = 45 + 35 = 80 (đvC)

Bình luận (0)
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 19:34

Ta có: p = e

=> p + e + n = 115     <=> 2p + n = 115(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25:

=> 2p - n = 25(2)

Từ (1) và (2) => p = e = 35; n= 45.

=> Là Br (brom). Số khối: 80đvC

Bình luận (0)
13_ Phạm Ngọc Hùng
Xem chi tiết